Thông tin khoa học
Từ Xứ Mô Xoài – địa đầu mở cõi đến tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, quá trình hình thành và phát triển (07/08/2014)
Mô Xoài còn gọi là Mỗi Xoài, Mọi Xoài, Mỗi Xuy… địa danh này lần đầu tiên được sử Việt nói đến ở sách “Đại Nam thực lục tiền biên”. Các tác giả ngày nay, khi nói về Mô Xoài, thường có cách viết: Mô Xoài (Bà Rịa) hoặc “Mô Xoài – Bà Rịa” với
Phạm Khánh Đức – người khai mở đất Mô Xoài (07/08/2014)
Vào năm Giáp Dần (1614) đời chúa Hy Tông Nguyễn Phúc Nguyên đã cho con trai trưởng của mình là Khánh Quận công Nguyễn Phúc Kỳ giữ chức Hữu Phủ chưởng Phủ sự, Trấn thủ Quảng Nam. Quảng Nam thời bấy giờ là vùng đất trù phú mang tính chiến lược nên các chúa Nguyễn
Những vấn đề về tiểu sử và văn bản tác phẩm của Huỳnh Tịnh Của – người con ưu tú của xứ Mô Xoài (07/08/2014)
Xứ Mô Xoài như xác định của một số nhà nghiên cứu là vùng đất Bà Rịa với núi Dinh, Đất Đỏ hiện nay. Vùng đất này đã sản sinh ra hai trong bốn nhà văn trong giai đoạn đầu của văn học quốc ngữ nước nhà là Nguyễn Trọng Quản – người Bà Rịa
Những công thần mở đất (07/08/2014)
Lịch sử khẩn hoang đi về phía Nam được ấn định vào khoảng thế kỷ XIV, mãi đến thế kỷ XVI trở đi mới trở thành một hiện tượng. Trải qua bao thế kỷ, nhưng dư âm một thời mở đất của cha ông ta vẫn còn vương mãi. Kể từ khi Nguyễn Hoàng xin
Núi Dinh xứ Mô Xoài – tiềm năng du lịch tâm linh phật giáo của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (06/08/2014)
Sơ lược về lịch sử Mô Xoài nơi người Việt định cư đầu tiên ở Nam Bộ Từ thế kỷ I đến thế kỷ VI, vùng đất Mỗi Xuy hay xứ Mô Xoài xưa, là tiểu quốc nằm ở phía đông bắc, gần biển là nơi biên giới địa đầu trực thuộc Vương quốc cổ
Kiến trúc dân gian của cư dân xứ Mô Xoài (06/08/2014)
Gần 400 năm qua dấu ấn kiến trúc cổ dân gian của lưu dân người Việt thời xứ Mô Xoài vẫn còn hiện diện khá đậm nét ở vùng Long Điền, Đất Đỏ ( tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu). Đây là một loại hình di sản văn hóa vật thể vô cùng quý giá