Thông tin khoa học

Tín ngưỡng dân gian của cư dân Mô Xoài (08/08/2014)

Lưu dân người Việt từ các tỉnh Ngũ Quảng, Bình Định, Phú Yên vào xứ Mô Xoài khai phá, lập ấp, mở làng…cùng tiến hành song song với công việc tổ chức ổn định, an cư, lạc nghiệp. Điều vô cùng quan trọng đối với cư dân là dựng chùa, đình làng…ngay sau khi mới

Long Viên Tự và những dấu ấn phật giáo nam bộ trên đất Bà Rịa (08/08/2014)

Long Viên tự hay còn gọi là chùa Long Viên, tọa lạc tại xã Long Hiệp, huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa (xưa huyện Long Điền là toàn bộ tổng An Phú Thượng, năm 1954, huyện Long Điền là quận Long Điền, năm 1975 huyện Long Điền là một phần của huyện Long Đất, tỉnh

Suy nghỉ về hình thức lưu giữ ký ức vùng đất Mô Xoài trong tiến trình khai phá đất phương Nam (07/08/2014)

Khái quát những bước tiến mở đất phương Nam  Vùng đất phương Nam bây giời xưa kia là vùng đất sình lầy của hạ lưu sông Cửu Long, nơi hổn cư của nhiều tộc người đến đây khai phá, sinh cơ lập nghiệp, có người Khmer, người Việt và cả người Hoa, trong đó người

Môi trường sinh thái vùng đất Mô Xoài – Bà Rịa – nhìn từ địa điểm khảo cổ học sông Xoài 2 (xã Sông Xoài huyện Tân Thành) (07/08/2014)

Vùng đất Mô Xoài – Bà Rịa đã được nhiều sử sách ghi chép như: Chân Lạp phong thổ ký, Đại Nam thực lục tiền biên – chính biên, Gia Định thành thông chí, Đại Nam nhất thống chí… và cũng đã có nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước đề cập tới, khẳng

Kiến trúc đình làng thời Mô Xoài trên vùng đất Bà Rịa – Vũng Tàu (07/08/2014)

Ðình làng là hình ảnh quê hương tiêu biểu cho nét độc đáo của kiến trúc và điêu khắc tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Dân làng thường tự hào, hãnh diện khi có một ngôi đình nguy nga, cổ kính, chạm trổ công phu, hoặc đình đã được chọn đúng vị trí đắc địa,

Góp phần bổ sung tư liệu một số ngôi mộ hợp chất đã khai quật ở Bà Rịa (07/08/2014)

Năm 2005, Bảo tàng Bà Rịa – Vũng Tàu phối phợp với Trung tâm Nghiên cứu khảo cổ học (Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ) tiến hành điều tra, khảo sát và khai quật một số ngôi mộ hợp chất ở Hương Điền – Long Hương, nay thuộc thành phố Bà Rịa (tỉnh

Vòng (tường) thành Long Điền xưa – dấu tích kiến trúc đồn lũy của người Việt (07/08/2014)

Dẫn theo nhiều tài liệu về thành (lũy) vùng đất Mô Xoài, tháng 6 năm 2008, Bảo tàng Tổng hợp Bà Rịa – Vũng Tàu phối hợp Trung tâm Nghiên cứu Khảo cổ (Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ) tiến hành điều tra khảo sát khu vực di tích đình Thần Long Điền

Di tích chùa Sắc Tứ Vạn An – dấu tích khai phá vùng đất Mô Xoài (07/08/2014)

Trải qua bao nhiêu đời nay, đình – chùa là một dấu ấn xác định sự hình thành của một cộng đồng, xã tộc. Dù cho địa lý hành chánh có thay đổi, công cuộc mở mang và cả chiến tranh có làm xô lệch thì đình, chùa vẫn mãi tồn tại. Theo lệ thông

Một số địa danh trong công cuộc khai phá xứ Mô Xoài (07/08/2014)

Theo lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam, từ đầu thế kỷ thứ XVII, đã có lưu dân ở vùng đất Thuận – Quảng của chúa Nguyễn đến Mô Xoài (Bà Rịa), Đồng Nai (Biên Hòa) khai khẩn đất hoang, lập ra những làng người Việt đầu tiên trên đất Nam Bộ. Năm 1620,

Địa danh Mô Xoài (07/08/2014)

Về nguồn gốc địa danh Mô Xoài trước nay có nhiều ý kiến khác nhau. Nghiên cứu, tìm hiểu địa danh này sẽ góp phần vào việc làm rõ lịch sử-văn hóa của vùng đất, một trong những điểm khai phá đầu tiên ở vùng đất phương Nam và cả về phương diện địa danh

« 1 2 3 4 5 6 »
Translate »
san xuat moc khoa may ao thun Kem sữa chua Kem sữa chua trân châu