Nghề truyền thống
Phát huy vai trò của nghệ nhân trong bảo tồn, khai thác du lịch từ di sản văn hóa làng nghề vùng dân tộc thiểu số bản địa ở Đồng Nai (29/03/2019)
Các làng dân tộc thiểu số bản địa ở Đồng Nai có những nghề truyền thống khá độc đáo và gắn liền với sự phát triển của cộng đồng trong nhiều thời kỳ. Thế nhưng, do nhiều tác động của xã hội, nghề truyền thống của vùng đồng bào dân tộc thiểu số bị mai
Những làng cổ, làng nghề truyền thống trên đất Biên Hòa – Đồng Nai (29/02/2012)
Đồng Nai là vùng đất được khai phá sớm ở Nam bộ. Trong đó, một số làng cổ là nơi đứng chân cho công cuộc khẩn hoang lập nghiệp. Trải qua nhiều thời kỳ, nhiều ngành nghề được hình thành góp phần cho việc ổn định của cư dân trên vùng đất mới. Trong dòng
Nghề trồng rau truyền thống ở Kim Dinh (01/03/2009)
Kim Dinh trước đây là một ấp của xã Long Hương thuộc thị xã Bà Rịa, trở thành phường Kim Dinh từ tháng 1 năm 2003. Kim Dinh nằm ở phía đông phường Long Hương, tây xã Tân Hải của huyện Tân Thành, bắc giáp Núi Dinh, nam giáp sông Mũi Đụi (một nhánh của
Nghề sơn mài (24/02/2009)
Sau ngày miền nam giải phóng (tháng 4 –1975) một số nghệ nhân quê ở Bình Dương, Sông Bé…về Vũng Tàu sinh sống lập nghệp. Với nguồn nguyên liệu bằng ốc khá phong phú: xác vàng, xác đen, ngọc nữ, bào ngư, trai, gáo, kiểu, xuồng, nhảy, bẹ, đá…các nghệ nhân sáng tác ra nhiều
Nghề nấu rượu ở Hoà Long (24/02/2009)
Xã Hoà Long (thị xã Bà Rịa) có nghề nấu rượu nổi tiếng từ lâu đời, hiện nay xã có 120 hộ còn duy trì nghề nấu rượu. Bước vào các lối ngõ xóm du khách đã thấy mùi cơm rượu lên men cay nồng, trên bếp lò nấu rượu đang nổi lửa, mùi rượu thơm
Nghề làm nước mắm (24/02/2009)
Nước mắm ở Bà Rịa Vũng Tàu có rất nhiều nơi chế biến Thắng Nhất, Thắng Nhì, Thắng Tam ở thành phố Vũng Tàu, Phước Tỉnh, Phứơc Hải, Long Hải…Nghề làm nước mắm là thực hiện quá trình liên tục phân giải protein ở cá dưới tác dụng của men và vi sinh vật trong
Nghề làm bánh tráng (24/02/2009)
Được hình thành và phát triển trong quá trình lưu dân lập làng mở ấp. Hiện nay nhiều nơi vẫn duy trì nghề này: Xã Hoà Long, Long Phước (thị xã Bà Rịa), xã An ngãi, An Nhất, Tam Phước, thị trấn Long Điền (huyện Long Điền), Phứơc Long Thọ, Phước Thạnh (Đất Đỏ)…
Nghề chế tác mỹ nghệ đá (24/02/2009)
Những địa phương có nghề khai thác đá: Tân Phước, Tân Hoà huyện Tân Thành nằm ở phía tây bắc tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu với tổng số diện tích tự nhiên là 338 km 2 . Địa hình của huyện Tân Thành có rất nhiều núi tự nhiên: Núi Dinh, Núi Tóc Tiên, Núi Ông Trịnh, Núi
Nghề đóng tàu thuyền (24/02/2009)
Bà Rịa Vũng Tàu là nơi có nhiều làng cá lâu đời sẵn có rừng với nhiều loại gỗ tốt: Gõ, căm xe, cẩm lai, dầu, chò chỉ, xương gà, dẻ, trâm… nghề đóng thuyền truyền thống ra đời từ khá sớm. Hiện nay toàn tỉnh có 7 cơ sở đóng và làm dịch vụ đóng
Nghề đúc đồng (24/02/2009)
Nghề đúc đồng đã từng xuất hiện và phát triển trong thời tiền sử, cách ngày nay từ 2.400 năm đến 3.000 năm. Tại các di chỉ khảo cổ học Bưng Bạc, xã Long Phứơc thị xã Bà Rịa, Bưng Thơm xã Long Tân huyện Đất Đỏ… các nhà khảo cổ đã phát hiện trong