Lễ hội

Không gian lễ hội truyền thống cúng mừng lúa mới của đồng bào Chơ Ro, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (06/05/2021)

Đồng bào Chơ ro sinh sống tại các huyện Châu Đức, Xuyên Mộc, Thị xã Phú Mỹ… vào trước năm 1945 chủ yếu định cư tại các vùng đất cao, với chủ yếu là nghề làm nương rẫy, du canh du cư là phương pháp canh tác chính. Nương rẫy thường được quay vòng theo

Tục thờ Cá Ông của ngư dân BR-VT (29/03/2019)

Các cơ sở thờ tự Nam Hải Tướng Quân gọi là ”miếu”, chữ Hán gọi là “từ” (Gia Định thành thông chí, Trịnh Hoài Đức) đồng thời trong các đền thờ thần Nam Hải “ngọc cốt” (xương cá ông) còn gọi là “lăng”. Ngoài ra, các lăng, miếu thờ vị thần này thường nằm bên

Lễ hội của cư dân ven biển Việt Nam, Di sản văn hóa độc đáo trong phát triển du lịch (29/03/2019)

Việt Nam là quốc gia gắn liền với biển, đảo. Cư dân ven biển Việt Nam đã tạo dựng một những nét độc đáo trong tín ngưỡng, lễ hội…góp phần làm phong phú văn hóa cộng động các dân tộc Việt Nam. Lễ hội của các cư dân ven biển Việt Nam vừa là di

Lê Hội Nghinh Ông truyền thống tại Lăng Ông làng Thắng Tam, thành phố Vũng Tàu (29/03/2019)

 Lễ nghinh Ông cầu ngư tại Lăng Ông, làng Thắng Tam, Vũng Tàu diễn ra từ 16/8 đến ngày ngày 18/8 âm lịch hàng năm, trong đó quan trọng nhất là ngày 16/8 với nhiều nghi lễ quan trọng.        Trước đó nhiều ngày, Ban tổ chức họp quyết định phân công công

Tiếng súng Thần công sau 147 năm trận chiến pháo đài Phước Thắng (20/11/2013)

Ôn lại truyền thống hào hùng của quân và dân Vũng Tàu mở đầu cuộc chiến chống thực Dân Pháp ở Nam Kỳ (Tết Kỷ Mùi 1859), Lễ hội bắn súng thần công linh thiêng oai hùng tái hiện trên Bạch Dinh (Bảo Phước Thắng xưa) khai hội festival biển, đây được xem là một

Lễ hội Nghinh Ông (20/11/2013)

Lễ hội Nghinh Ông Vũng Tàu là một trong những lễ hội được Bộ văn hoá Thông tin và Tổng cục Du lịch chọn trong 15 lễ hội lớn của cả nước năm 2000. Lễ hội Nghinh Ông và tục thờ cá Ông (cá voi) bắt nguồn từ dạng tín ngưỡng vật tổ cư dân

Lễ hội Nghinh Cô Long Hải (20/11/2013)

Hàng năm, cứ đến ngày mồng 10 tháng 2 Âm lịch, hàng chục ngàn người khắp các miền quê Bà Rịa-Vũng Tàu (BR-VT), Nam Trung bộ và Nam bộ tề tựu về Dinh Cô, thị trấn Long Hải tham dự lễ hội. Lễ hội Nghinh Cô Long Hải là một trong những lễ hội nước

Lễ cầu ngư – nghi lễ nhân văn (29/02/2012)

Trong suốt chiều dài lịch sử bám biển của ngư dân đất Việt, từ việc tôn thờ một hiện tượng tự nhiên, một sinh vật có mối quan hệ gắn bó lâu đời với ngư dân trong phương thức sinh tồn, lễ cầu ngư trở thành một hình thức tín ngưỡng tích hợp những giá

Tìm về truyền thống lễ hội miếu ở Bà Rịa – Vũng Tàu (30/09/2011)

Lịch lễ tại các ngôi miếu dân dã ở Bà Rịa – Vũng Tàu rất đơn giản: đầu năm vào ngày mồng 7 tháng giêng có lễ ra mắt. Thỉnh thoảng mới có một vài ngôi miếu tổ chức cúng vào ngày Tam nguyên, hoặc có một vài ngôi miếu mở cửa đón khách hành

Những thuận lợi và thách thức bảo tồn – phát huy văn hóa lễ hội truyền thống tại Bà Rịa – Vũng Tàu hiện nay (27/09/2011)

Bà Rịa – Vũng Tàu là tỉnh duyên hải Miền Đông Nam Bộ, là địa phương có nhiều thuận lợi trong việc góp sức cùng cả nước phát triển kinh tế, văn hoá – xã hội thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Bà Rịa – Vũng Tàu hôm nay được biết đến như

1 2 »
Translate »
san xuat moc khoa may ao thun Kem sữa chua Kem sữa chua trân châu